Lâm Hữu Phước

HỒI TƯỞNG LƯU ĐÀY

 

Lúc đó tôi c̣n nhớ, ngày khóa 6/69 ra trường, sau khi được nghĩ phép, trở lại để chọn đơn vị tại bến Bạch Đằng, trên câu lạc bộ nổi sĩ quan hải quân, theo thứ tự điểm cao thấp, người trước kẻ sau.

Chúng tôi, những chàng sĩ quan trẻ tuổi, mới ra trường, c̣n sung sức và rất hăng hái cho tiền đồ của dân tộc.

Thật sự lúc đó, tôi rất mù mờ về các đơn vị Hải Quân thời bấy giờ, nhất lŕ đơn vị mới như: Biệt Hải, Thủy Bộ, Điện Thám, Trục Lôi v.v…

Sau này, tôi định cư tại Mỹ và thường tham dự những sinh họat của cộng đồng người Việt Nam tại Cali. nhất là những sinh họat của anh em cựu quân nhân quân lực Việt Nam Cọng Ḥa, cũng v́ vậy tôi có quen một số anh em biệt hải và rất thân thiết. Mỗi năm nếu không có ǵ bận rộn, tôi đều tham dự ngày giổ của anh em Biệt Hải ( hiện nay Thiếu tá Trâm là con chim đầu đàn c̣n sót lại). Họ là những chiến sĩ vô danh, rất thật thà và chân thật, mặc dù ng̣ai chiến trường họ là những con hổ biển, đă từng làm khiếp vía giặc thù phương Bắc.

Các anh cựu Kỹ thuật Cao Thắng hay Nguyễn Trường Tộ, đa số vế các Căn cứ Yểm trợ Tiếp vận họăc Tiền doanh Yểm trợ Tiếp vận, v́ nghề nghiệp các bạn đó rất thích hợp với học vấn của họ, như là Căn cứ Yểm trợ Tiếp vận Đà Nẵng, Cam Ranh, Cát Lở, Cát Lái, Đồng Tâm, Běnh Thủy, Phú Quốc … vŕ nhiều Tiền doanh Yểm trợ.

Lúc đó đơn vị Biệt Hải chỉ có 1 chổ, đó là đơn vị nhiều câu hỏi và nghi vấn trong đầu óc của tôi lúc bấy giờ, Lưu Đày Cù Văn Kiểm, là sĩ quan trẻ nhất và quậy nhất trong khóa đă đă chọn đơn vị này. Cũng như đơn vị Điện Thám Tác Chiến Điện Tử cũng có 1 chổ và Lưu Đày Trần Cư, người thật hiền ít nói trong khóa đă chọn đơn vị này.

Tôi học Chu văn An, nên không có nghề nghiệp chuyên môn ǵ, chỉ có tính liều mạng của tuổi trẻ, nên chọn Giang Đ̣an 72 Thủy Bộ, chung với tôi có Nguyễn Ngọc Thạnh ( Thạnh Râu), Lê Văn Được, riêng 70 và 71 Thủy Bộ th́ có Đào Hữu Thu tự. Thu lùn, làm tiểu đội trưởng trong trung đội 3 tác chiến, bây giờ nó không c̣n nữa, Tống Viết Thuật, thằng bạn sau này rất dễ thương, sau 30 năm gặp lại, tôi vẫn c̣n nghe tiếng o. e., giọng Huế, vẫn như ngày nào, than phiền rằng tôi giàu lắm, nhờ đi hành quân Kampuchia, c̣n nó số con rệp.

Nguyễn ngọc Thạnh sau này về làm việc tại Trung Tâm Tiếp liệu, mổ ruột dư, sau về Căn Cứ Hải Quân Mỹ Tho và được giải ngũ.sau đó.


Tôi và Nguyễn ngọc Thạnh, đi tŕnh diện Giang Đ̣an 72 Thủy Bộ, hậu cứ tại Đồng Tâm, Mỹ Tho, nhà Thạnh ỏ Mỹ Tho, Thạnh là con lớn trong gia đ́nh ba Thạnh la chiến sĩ Nhảy dù , nhà nghèo và cuộc sống rất thanh đạm, hiền hoà ngày hôm sau chúng tôi được đưa xuống Châu Đốc và có tàu đưa vào vùng hành quân tại Kampuchia, Neak Luong. Chỉ Huy Truởng Giang Đoàn 72 Thủy Bộ là Hải Quân Đại Uư Nguyễn Duy Long, khóa 12 Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt, Chỉ Huy Phó là Trung Uư Chiến Binh Hà Mạnh Tường. Tư Lịnh lực lựơng Thủy Bộ là Hải quân Đại Tá Nguyễn văn Thông( anh em gọi là Tông đầu bạc) , tư lệnh phó là Hải quân Trung tá Hoàng Cơ Minh, thời gian sau ông lên Đại Tá, làm Tư lệnh Lực Lượng Đặc nhiệm Thủy bộ. Một vài lần đi trên sông Mekong, ở Châu Đốc, Tân Châu, thỉnh thỏang tôi có gặp Nguyễn Trọng Lâm, đang lái tàu rà ḿn, ở đơn vị GĐ 93 Trục lôi.

Giang Đoàn 72 Thủy Bộ chúng tôi, có nhiệm vụ hành quân hỗn hợp, yễm trợ, chuyên chở các đại đội Thủy quân Lục chiến, có danh hiệu là mạnh như sóng thần, trong chiến dịch Phượng Ḥang trên vùng đất Kampuchia, ng̣ai ra c̣n có sự yễm trợ của không đ̣an trực thăng của Hoa Kỳ và pháo binh của quân lực Việt Nam Cọng Ḥa, những chiến thắng trận Panam, Takeo đă vang lừng một thưở.

Đôi khi àŕnh quân, tôi lại có dịp gặp lại những người bạn thời trung học, bây giờ họ là những trung đội trưởng cọp biển, không ngờ chúng tôi lại có dịp gặp lại nhau trên chiến trường và chung chuyến tàu định mệnh, tay bắt mặt mừng, kể lại nhau nghe những kỷ niệm thời học sinh trường Bưởi.

Rời đơn vị Thủy Bộ, tôi được trở về Tổng Tham Mưu học khóa Tiếp Liệu Binh Đoàn, tôi lại được gặp lại những người bạn cùng khóa 6/69 như: Lê Văn Bền, Đào Hữu Thu, Nguyễn Trọng Lâm, Phó Thái Thiêm khóa 1/70 v v…, chúng tôi lai có những giây phút vui vẽ của thời binh nghiệp, nhưng đêm trốn ra khỏi cổng Trần Hưng Đạo, để về nhà hoặc đi du hi’. Sau khi măn khóa, tôi lại được dip thuyęn chuyển về CCYT/TV/ Đồng Tâm cůng với Trần xuân Ḥa và Vơ Văn Màng, dĩ nhiên chúng tôi được làm trong ty Tiếp Liệu.

Vơ Văn Màng khi trước ở Duyên Đ̣an 11, cuối tuần chúng tôi thường đèo về Saigon hoặc ra My Tho để du hí, nhậu nhẹt, Màng có cái tướng dong dőng cao, đầu lại nghiêng qua một bên, giọng nói le nhè, khàn khàn, nên mấy anh Quân Cảnh Đồng Tâm không ưa ǵ, tôi và Màng lại có dịp tŕnh diện HQ. Trung tá CK. Nguyễn Thế Truyền v́ cái tội "ba gai" và gây gổ với quân cảnh.

Tôi c̣n nhớ cứ chiều chiều là thấy Lê văn Quá khóa 19, cùng với người đẹp Ca, che dù đi ra cỗng, ngang qua các "barrack" sĩ quan, rất t́nh tứ vô cùng, cho tới bây giờ, hơn 30 năm sau, đôi uyên ương này vẫn c̣n là đôi cánh chim cho chúng tôi ngưỡng mộ, sau này vợ chồng Quá chơi rất thân với gia đ́nh Lưu Đày.

It lâu sau tôi lại được thuyên chuyển qua Ty Kỹ Thuật làm trưởng pḥng Tiếp liệu thay thế Đai úy Dơng được cử làm Phó Ty Kỹ Thuật.

Tôi lại gặp Lê Chí Nguyện (Kỹ Thuật Cao Thắng), hắn đă có gia đ́nh, nên làm việc gương mẫu và chăm chỉ Nguyện làm trưỡng xưởng cơ khí.

V́ ở Giang Đ̣an lâu ngày, tính t́nh bay nhảy tác chiến quen rồi, học hải nghiệp, cùng đi với tôi có Lê Chi’ Nguyện, trở về Nha Trang thụ huấn. Lúc này tôi mới cảm thấy ḿnh thật sự là một Si quan Hai quân thuần túy.

Nha Trang lúc nào cũng là nơi mang nhiều kỷ niệm của những chàng trai hải hồ, nơi đây chúng tôi lại được làm bạn với những Sĩ Quan Vő Bị Đà Lạt, nhất là Khóa 24……Vào trường đa số chúng tôi đă mang cấp bậc Thiếu úy,Trung úy và Đại uư, nên tương đối được hưởng quy chế dễ hơn Sinh Viên Sĩ Quan, kỷ niệm vui nhất là mỗi chiều trốn ra phố chơi, chúng tôi thường theo sau Trần minh Chánh, Chánh xin quân cảnh gát cổng và chờ cỗng mở là chúng tôi ùa theo sau, mặc dù Chánh là con Tư lịnh Hải Quân, nhưng rất dễ thương, không bao giờ lạm quyền thế của ông.

Khi khóa 1/SQDB đang học, đồng thời có khóa 24 Si quan Hải quân Nha Trang c̣n là sinh viên. Quả đất vẫn tṛn, tôi lại có dịp gặp lại vài thằng bạn lúc học trung học như Vũ Duy Hiến, Châu văn Báu, không hiểu tại sao tôi lúc này, khi tôi đă mang lon Trung úy, th́ tụi nó c̣n là sinh viên.

Ra trường, đa số đơn vị là Hải Đội và Hạm Đội. Tôi chọn Tuần Dương Hạm Trần nhật Duật HQ3 do Trung tá Nguyễn Tâm làm Hạm trưởng, cùng với tôi có Vỏ văn Màng làm Sĩ quan Vận chuyển, Nguyễn ngọc San, khóa 24 Vơ Bị ĐàLạt, San làm Sĩ Quan Nội Vụ. Sau này có thêm Bùi Văn Hoàng, Vơ văn Xuyến cũng là Sĩ quan Vơ Bị mới ra trường lên tàu, tôi được làm pḥng Thám Xuất, vài tháng, sau tôi được Hạm trưởng gởi về Nha Trang học khóa Sĩ quan Chiến báo, đúng là tôi có duyên số với miền thùy dương cát trắng.

Trở lại kỳ này, tôi lại gặp Ngô văn Quí (trung chiến trung đội 433), Vũ văn Phương ... đang học khóa 2 /SQDB. Ngô văn Quí đă mất trong lúc vượt bięn, hắn đứng trên mui ghe và bị bắn trúng tử thương.

Cùng khóa Sĩ quan Chiến Báo có Thiếu úy Vĩnh Tú rất bảnh trai và vui vẻ với bạn bè, có khuôn mặt hao hao vua Bảo Đại, sau này cũng bị tử trận trong lúc bay trực thăng với một ông tướng vùng (c̣n có Trung úy Vĩnh Tu’ khác trùng tên thuộc khóa 2/70 Thủ Đức, khóa 1 Đặc Biệt Nha Trang hiện dang cư ngụ ở tiểu bang Maryland)..

Trở lại HQ3, tôi được làm trưởng pḥng Thám Xuất, thay thế trung uy Bích khóa 19 thuyên chuyển đơn vị, thuộc khối hành quân của Thiếu tá Mùng . Nghề này có vẻ thích hợp với khả năng của tôi hơn, v́ tôi học ban B nên làm toán trên bảng vận chuyển cũng không trở ngại cho lắm. Lúc đó trưởng pḥng Giám lộ, cũng là Sĩ quan Hải hành là Trung úy Đoàn xuyên Sơn khóa 18 Nha Trang. Sơn rất giỏi về Hải hành, nhưng có tật uống cà phê và hút thuốc lá liên tục, nên lúc nào cũng như người ghiền, sau nay Sơn lên Đại úy về làm Hạm trưởng tàu dầu vùng 455 (tôi không nhớ số chính xác) ở Phú Quốc. Nơi đây tôi cũng được làm quen với người bạn mới như Trung úy Phạm văn Hoan khóa19 Nha Trang.

Lại một chuyện t́nh cờ xăy ra, Thiếu úy Vũ Duy Hiển, khóa 24 HQ , thằng bạn thời trung học cũ của tôi ra trường và được chuyển về HQ3 làm phụ tá tôi ở pḥng Thám Xuất.

Phục vụ HQ3 được 2 năm, tôi lại được lệnh thuyên chuyển về CCYT/TV/Cát Lở, Ty Tiếp Liệu , Trưởng pḥng Lục quân, thay thế Trung úy Lê Văn Bền bạn cùng khóa với tôi. Tôi làm việc với Chỉ huy Trưởng là Trung Ta Trần Văn Tư, cùng những người thân cận của ông là Thượng si Ba Ga`….Tôi làm việc chung và rất thân với họ nên tạo sự hiểu lầm rằng tôi là đàn em của Trung Tá Tư .

Bên đơn vị Hải đội 3 Duyên Pḥng đa số là khóa 6/69, CCHQ/ Cát Lở, Vũng Tàu cũng vậy, nên tôi gặp thật nhiều bạn bè ở đây, kể cả Tâm xe be và Nguyễn Tấn Minh.

Đó là đơn vị cuối cůng, kết thúc cuộc đời binh nghiệp của tôi, tôi cho rằng mọi người đều có số mệnh, tôi không oán trách ǵ cả, đôi khi nghĩ lại những ǵ ḿnh đă làm và không biết ḿnh có làm đúng hay sai. Sau 31 năm xứ người trong ḷng tôi vẫn măi măi hănh diện là người lính Việt Nam Cộng Ḥa, đă chiến đấu cho tự do và dân chủ. Xin nghiêng ḿnh cúi đầu để tưởng nhớ lại những chiến hưũ đă bỏ ḿnh cho quê hương.


                                                            Lính Hiền khóa 6/69 Thủ Đức. Khoá 1 ĐBSQHQ NT