Đàm văn Ḥa

Sử dụng chữ Niên Trưởng

(NT)

Ghi chú: với sự khuyến khích của những người bạn HQ các nơi là cần nên ghi lại những dử kiện khá lư thú và đây cũng là sự sưu tập từ những sinh hoạt của các quư vị HQ cư ngụ tại Washington DC, có thể sẽ không đúng và phù hợp ở những nơi khác. Ghi nhận và diển đạt qua h́nh thức cá nhân, do đó nếu có thiếu sót hoặc sai trái xin được bổ túc và sửa sai.

Chữ niên trưởng (NT):

1.         Niên = năm; Trưởng = lớn

2.         Gọi người nào đó đáng kính có tuổi tác cao là NT để thể hiện sự kính trọng theo quan niệm Á đông, nhứt là người đó có đi lính trong quân đội VNCH. Xét thấy rất hợp lư.

3.         Tuy nhiên có những trường hợp gọi NT sẻ trở thành nghịch lư.

4.         Trong quân đội VNCH: chử niên trưởng dùng nhiều trong các quân trường thụ huấn quân sự từ 1 năm trở lên như VBQG, CTCT, HQ-NT . . . để khóa đàn em gọi khóa đàn anh.

4a). Trường hợp có 3 khóa đàn anh th́ có lẻ là nên gọi: niên trưởng, "đại" niên trưởng và "siêu" niên trưởng để phân biệt năm thứ nh́, ba và tư với lư do nếu gọi NT hết th́ đồng hóa các khóa đàn anh sao? Thí dụ rỏ ràng là: freshman, sophomore, junior và senior.

4b). Khi ra trường đi chiến đấu ngoài chiến trận th́ bớt sử dụng chữ NT.

5. Trong dân sự sử dụng chữ chào NT tương đương với là kính chào "ông anh".

6. Các trường hợp khó khăn và nghịch lư hoặc mâu thuẩn khi áp dụng chử NT:

6a) Trường hợp họp mặt có nhiều người lớn tuổi khác nhau (80, 70, 60, 50) khi gọi người 80 NT, người 70 NT th́ người 60 bắt đầu sợ được gọi NT v́ ngại quá (bằng vai vế với 2 người trước); ngược lại gọi 60 là NT rồi th́ 70 và 80 là NT như 60 chăng (khó khăn đả dẩn giải mục 4a).

6b). Trường hợp họp mặt có nhiều người lớn tuổi nhưng khác khóa quân sự (1, 2, 3, 4, . . . . .) khi gọi người khóa 1 là NT th́ người khóa 2 cũng NT nửa th́ ông khóa 3 bắt đầu sợ được gọi NT (khó khăn đả dẩn giải mục 4a).

6c). Trường hợp tuổi tác đều là 80: ông A là SQ, ông B là HSQ. Khi gọi ông A là NT th́ ông B cũng phải là NT. Chưa tính đến chuyện ông C là thợ mộc cũng 80 vậy cũng là NT.

6d). Trường hợp ông A khóa 1 SQ tuổi 60, ông B khóa 5 SQ tuổi 70 v́ đi lính trể. Chưa kể là ông C khóa SQ tuổi 60, ông D khóa quân dịch tuổi 70 và ông E khóa Quang Trung tân binh xong biệt phái tuổi 80. Thế th́ khi gọi NT th́ không ông nào dám nhận hết.

6e). Trường hợp ông A và ông B đi lính cùng thời cùng khóa mà tuổi ông A lớn hơn khá nhiều hơn ông B th́ người nhỏ tuổi là ông B cũng phải gọi ông A là NT?

6f). Thí dụ có trường hợp đả xảy ra: đó là trong buổi tiệc, ông MC trân trọng kính mời NT T/Tướng "NDH" đọc diển văn. Khi lên micro ông vội vả đính chính là trong pḥng họp có vị cao niên "cựu thẩm phán và là cựu thượng nghị sĩ" và tuổi tác lớn hơn ông, do đó ông xin lổi không dám nhận chữNT.

7. Cách gọi và nên gọi là ǵ? (cần thảo luận)

7a) Đại bàng / Thẩm quyền / Đích thân (th́ HQ không dùng rồi)

7b) Niên trưởng / Mặt trời / Mặt trăng / Commandand / Ông thầy / Đại ca / Sư Phụ / Ông quản / Hạm trưởng / Thuyền trưởng / . . . /

8. Kết quả với đa số đồng ư cách gọi của quư vị HQ tại DC:

8a) ANH hoặc CHIẾN HỮU (trường hợp họp mặt HQ mà thôi và không có tánh cách công cộng ‘ public’ )

8b) CHIẾN HỮU (bất cứ ở đâu)

8c) ANH, ÔNG THẦY, COMMANDAND (khi nào gặp nhau ở chổ riêng tư cá nhân)

8d) "Nếu muốn" gọi theo CẤP BẬC (th́ nên sử dụng trong các buổi tiệc riêng hay công cộng

                         của HQ tổ chức để nhớ lại dĩ văng và giới thiệu với khán thính giả)

Thân gởi tất cả quư vị có nhiều tâm huyết chịu khó đọc những thảo luận v/v dùng chử NT kéo dài đến lá thư này 12/12/2006.

1. Ư kiến của tôi khi ghi chép lại những thảo luận của quư vị HQ tại vùng DC là để kính gởi đến quư vị để am tường sự sử dụng từ trong những sinh hoạt tại địa phương này. Mục đích của sự thảo luận HQ tại DC là tạo một sự trao đổi đối thoại trong sự tương kính lẩn nhau ví như 2 người thân quư mến nhau muốn có món quà để tặng nhau.

1a. Người tặng quà có quyền chọn món quà mà ḿnh ưa thích để tặng.

1b. Người nhận quà có quyền từ chối món quà được tặng mà ḿnh không ưa thích.

2. Mục đích kế tiếp là t́m đến một sự tương kính trong hài ḥa.

2a. Người tặng quà t́m hiểu nhu cầu của người nhận quà để rồi có đúng món quà thích hợp th́ sẻ là món quà có giá trị.

2b. Người nhận quà và người tặng quà sẻ được sự hài ḥa.Hy vọng rằng tôi đả diển tả và giải quyết được những sự dị biệt để tiến đến hài ḥa.

3. Nhân dịp c̣n trong đề tài sử dụng chử trong HQVNCH này, tôi xin mạn phép tŕnh bày chử Commandant được sử dụng như thế nào qua sự sưu tập.

3a. Chữ này "có lẻ" bắt nguồn từ HQ Pháp (tờ Washington Post cách đây 3 tháng có bài viết về sự điều tra cậu quarterback Navy đang học ở trường hải quân Annapolis bị thưa về tội hiếp dâm nử sinh viên và kư giả bài báo đả dùng chữThiếu tá A, Trung tá B, Đại tá C là các giáo sư rồi sau đó khi nhắc đến các vị đó th́ kư giả đả viết là Commandant A, Commandant B, Commandant

C để gọi chung cho các quư vị cấp tá của HQ Hoa Kỳ thay v́ cấp bậc).

3b. Trong HQ Pháp từ cấp Thiếu Tá cho đến Đại Tá th́ đều được gọi là Commandant.

3c. Trong HQ Pháp từ cấp Úy đến Tá nếu đang làm Hạm Trưởng th́ đều được gọi là Commandant.

4. Đặc biệt quư vị tướng lảnh Bộ Binh, Không Quân và Hải Quân th́ hầu như tất cả mọi người đều công nhận bên HQ gọi quư vị từ Phó Đề Đốc đến Đô Đốc là Đô Đốc trong khi nói (HQ Pháp và cả Mỹ cũng sử dụng như thế) và gọi đúng cấp bậc trong khi giới thiệu hoặc trong bài viết ghi tên và cấp bậc của quư vị tướng đó.

4a. Xin quư vị nào biết rỏ ràng hơn xin tiếp tay bổ túc để cùng nhau t́m hiểu gốc tích những từ thường sử dụng trong HQ VNCH.

ĐVH